Chóng mặt, nhức đầu có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lí; trong đó có những bệnh lý nguy hiểm như tim mạch, huyết áp, tiền đình
Chóng mặt nhức đầu là triệu chứng của bệnh gì?
Chóng mặt, nhức đầu hầu hết là tính trạng lượng máu cung cấp tới não không đủ; bị giảm sút khiến cho các tế bào thần kinh bị thiếu hụt oxy, chất dinh dưỡng để duy trì các hoạt động bình thường. Dẫn đến người bệnh bị chóng mặt; nhức đầu, hoa mắt,…Chóng mặt, nhức đầu có thể là triệu chứng của những bệnh
Rối loạn tiền đình là một bệnh lý; gây ra việc mất cân bằng về tư thế của con người. Khi bị rối loạn tiền đình người bệnh thường xuyên bị chóng mặt, nhức đầu; ù tai, buồn nôn, mệt mỏi rất khó khăn cho việc di chuyển cơ thể. Khi bị rối loạn tiền đình người bệnh cần điều trị càng sớm càng tốt; để tránh những di chứng mất thăng bằng, hoa mắt, chân tay run rẩy; suy yếu sức khỏe do bệnh gây ra.
Chóng mặt, nhức đầu ngoài triệu chứng của các bệnh lý kể trên; còn thể xảy ra do một số nguyên nhân khác như: khối u não, đau nửa đầu, dị dạng mạch máu,…
Những điều người bệnh cần lưu ý khi bị chóng mặt nhức đầu
Nhiều người bệnh bị chóng mặt; nhức đầu thường mua thuốc Tân dược về dùng để điều trị triệu chứng. Nhưng người bệnh cần lưu ý thuốc chỉ có tác dụng mang tính tạm thời. Để đẩy lùi tình trạng chóng mặt, nhức đầu một cách hiệu quả người bệnh cần phải đến cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám; kiểm tra bệnh, xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh để được điều trị hiệu quả.
Hiện nay, thuốc Đông y với các thành phần là thảo dược thiên nhiên, cây cỏ điều trị bệnh khá hiệu quả, lại tốt cho sức khỏe khi sử dụng lâu dài không lo tác dụng phụ là một gợi ý mà người bệnh có thể tham khảo để chữa chóng mặt, nhức đầu.
Cùng với việc điều trị bệnh người bệnh cần chú ý đến chế độ ăn uống: ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tránh việc bỏ bữa, lựa chọn thực phẩm rau quả có màu sắc đậm, thịt, sữa, trứng. Thực hiện một số phương pháp tập luyện như thiền, yoga, tập dưỡng sinh để thúc đẩy tuần hoàn lưu thông máu não tránh đau đầu, chóng mặt.
Với những người làm việc văn phòng; cần tạo cho mình thói quen vận động cơ thể, tránh ngồi một chỗ quá lâu. Thực hiện các động tác vặn mình, vươn vai, xoay cổ sau mỗi khoảng thời gian nhất định,…
Tin cùng chuyên mục:
Tuổi 1993 sơn nhà màu gì?
Tuổi Mậu Thìn Sơn Nhà Màu Gì?
Tuổi 1989 sơn nhà màu gì?
Sinh năm 1992 chọn gạch màu gì?