Đây là một bệnh lí dễ nhầm lẫn với các bệnh khác; tuy nhiên mức độ của tiền đình nặng nề hơn cần phân biệt bệnh lí này để có một cách điều trị phù hợp.
Triệu chứng hay gặp nhấy của tiền đình
Chóng mặt là triệu chứng hay gặp nhất của hội chứng tiền đình. Người bệnh có cảm giác các đồ vật xung quanh họ quay tròn; thường cảm giác quay rất mạnh, đặc biệt khó chịu. Kèm theo là các rối loạn thần kinh thực vật như buồn nôn; vã mồ hôi, cảm giác sợ ngã…
Các biểu hiện của chóng mặt dễ nhầm lẫn các cơn chóng mặt của thông thường. Nếu bệnh nhân mắc hội chứng RLTĐ; thì triệu chứng chủ yếu mà bệnh nhân có cảm giác bị dịch chuyển. Mọi vật xung quanh xoay tròn; hoặc chính bản thân bệnh nhân xoay tròn so với những vật xung quanh. Trong những trường hợp rõ ràng, cảm giác bị dịch chuyển rất rõ; có thể xảy ra trên mặt phẳng đứng dọc hoặc mặt phẳng đứng ngang. Có trường hợp chóng mặt không rõ ràng; bệnh nhân chỉ có cảm giác dịch chuyển hoặc lắc lư thân mình hoặc cảm giác mất thăng bằng. Chính vì thế mà nhiều bệnh nhân mắc RLTĐ thường đi khám muộn vì nghĩ rằng các cơn chóng mặt.
Rối loạn thăng bằng là những biểu hiện hay gặp ở bệnh nhân trong giai đoạn đầu của hội chứng tiền đình ngoại biên. Có nhiều mức độ khác nhau, rối loạn nặng khi bệnh nhân không thể đứng được, rối loạn nhẹ hoặc vừa với các triệu chứng như đứng không vững, có xu hướng ngã về một phía, bước đi loạng choạng…
Thăm khám phân biệt tình trạng bệnh
Khi thăm khám có thể phát hiện dấu hiệu rung giật nhãn cầu (nystagmus): đó là một vận động tự động của cả hai nhãn cầu đặc trưng bởi sự xuất hiện liên tục, có nhịp, khá đều đặn và liên tục thay đổi hướng của sự chuyển động xen kẽ nhau (một nhanh và một chậm).
Ngoài ra, tuỳ theo vị trí tổn thương có thể gặp các triệu chứng như: ù tai, giảm thính lực, điếc, liệt nửa người, rối loạn nuốt, hội chứng tiểu não…
Để nhận biết được hội chứng RLTĐ; cần lưu ý những đặc điểm của chóng mặt (xuất hiện đột ngột và có tính chất xoay tròn hoặc có thể xuất hiện từ từ với những cơn chóng mặt nhỏ nối tiếp nhau hoặc chỉ mất thăng bằng nhẹ lúc đi lại và sau đó triệu chứng này trở thành mạn tính. Hoặc chóng mặt xảy ra lúc thay đổi tư thế từ nằm sang ngồi không, chóng mặt có lệch về một bên nào không).
Ngoài ra, cần chú ý đến tiền sử của bệnh nhân về tai mũi họng, về thần kinh, chấn thương, về ngộ độc (ngộ độc thuốc, đặc biệt là các kháng sinh độc với tai), về mạch máu, về dị ứng. Tiền đình Nam Việt đang là sản phẩm được nhiều y bác sĩ khuyên dùng để cải thiện tình trạng bệnh lí này.
Tin cùng chuyên mục:
Tuổi 1993 sơn nhà màu gì?
Tuổi Mậu Thìn Sơn Nhà Màu Gì?
Tuổi 1989 sơn nhà màu gì?
Sinh năm 1992 chọn gạch màu gì?